Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2022

3 chính sách mới về đất đai – nhà ở người dân cần biết

Có một số văn bản mới liên quan đến đất đai, nhà ở vừa được ban hành. Dưới đây là cập nhật của Luật Dân Việt về những nội dung đáng chú ý tại các văn bản này. 1. Hai văn bản về đất đai, nhà ở hết hiệu lực từ 01/12/2021 Theo Quyết định 35/2021/QĐ-TTg, hàng loạt văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ về đất đai – nhà ở sẽ hết hiệu lực từ ngày 01/12/2021. Trong đó có: – Quyết định số 105/2000/QĐ-TTg về việc miễn nộp nợ thuế sử dụng đất nông nghiệp và thuế nhà, đất. – Quyết định số 216/2005/QĐ-TTg về ban hành Quy chế đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất. 2. Quy hoạch sử dụng quốc gia đến năm 2030 Mới đây, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết 39/2021/QH15 về quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Kế hoạch sử dụng đất quốc gia 05 năm từ năm 2021 – 2025. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 như sau: STT Loại đất Diện tích (nghìn ha) Cơ cấu (%) Tăng/giảm so với năm 2020 (nghìn ha)

Tổng đài tư vấn luật đất đai miễn phí, gọi ngay để được hỗ trợ

Luật Dân Việt đã phát triển tổng đài tư vấn miễn phí về các quy định của luật đất đai nhằm hỗ trợ khách hàng giải quyết được những vướng mắc về vấn đề này chỉ bằng một cuộc điện thoại. Hệ thống chuyên gia, luật sư tư vấn luật đất đai nhiều kinh nghiệm Các quy định của pháp luật về đất đai nói chung, tranh chấp đất đai nói riêng thường rất phức tạp. Có những trường hợp trong thực tế không được quy định rõ ràng, cụ thể trong văn bản pháp luật. Vì vậy, những người trong cuộc nếu không có sự tư vấn, hỗ trợ của các luật sư, chuyên gia pháp lý về vấn đề này thường lúng túng, gặp nhiều khó khăn trong việc tự bảo vệ quyền lợi của mình. Do đó, tổng đài tư vấn luật đất đai 0926 220 286 của Luật Dân Việt được thiết lập với mong muốn giúp người dân biết – hiểu được những quy định của pháp luật, tự tin hơn khi đi làm các thủ tục liên quan đến nhà đất, và cũng vững vàng hơn trong trường hợp đang gặp phải những tranh chấp trong thực tế. Hỗ trợ bạn là những luật sư, chuyên gia pháp lý uy tín và c

Cách giải quyết tranh chấp về tường rào, lối đi qua

Tranh chấp đất đai trên thực tế có nhiều biểu hiện khác nhau như tranh chấp về tường rào, lối đi, ranh giới. Tùy vào từng trường hợp cụ thể mà được giải quyết theo những quy định khác nhau. 1. Giải quyết tranh chấp về tường rào giải quyết thế nào? 1.1. Quy định về mốc giới giữa các thửa đất liền kề Mốc giới giữa các thửa đất liền kề chủ yếu được thể hiện bằng cột mốc, hàng rào, tường rào hoặc cây xanh. Mốc giới được người sử dụng đất lập trên phần đất của mình (phần diện tích giáp ranh), mốc giới trong trường hợp này thuộc sở hữu riêng của người lập mốc giới. Bên cạnh đó, còn có trường hợp các bên thỏa thuận lập mốc giới trên ranh giới giữa các thửa đất liền kề, khi đó mốc giới thuộc sở hữu chung. Quy định về mốc giới giữa các thửa đất liền kề được nêu rõ tại Điều 176 Bộ luật Dân sự 2015 như sau: “ 1. Chủ sở hữu bất động sản chỉ được dựng cột mốc, hàng rào, trồng cây, xây tường ngăn trên phần đất thuộc quyền sử dụng của mình. 2. Các chủ sở hữu bất động sản liền kề có thể thỏa t

Mức phạt khi tự ý chuyển lên đất thổ cư là bao nhiêu?

Việc người dân tự ý chuyển mục đích sử dụng đất lên đất thổ cư xảy ra phổ biến; trường hợp này nếu bị phát hiện sẽ bị xử lý. Dưới đây là mức phạt khi tự ý chuyển lên đất thổ cư, mức phạt tiền phụ thuộc vào loại đất và diện tích vi phạm. 1. Chuyển đất trồng lúa sang đất thổ cư Căn cứ khoản 3, 4, 5 Điều 9 Nghị định 91/2019/NĐ-CP, khi tự ý chuyển từ đất trồng lúa sang đất ở (đất thổ cư) thì bị xử phạt như sau: TT Diện tích chuyển trái phép Mức phạt Khu vực nông thôn Khu vực đô thị 1 Dưới 0,01 héc ta Phạt tiền từ 03 – 05 triệu đồng Hình thức và mức xử phạt bằng 02 lần mức phạt khu vực nông thôn 2 Từ 0,01 đến dưới 0,02 héc ta Phạt tiền từ 05 – 10 triệu đồng 3 Từ 0,02 đến dưới 0,05 héc ta Phạt tiền từ 10 – 15 triệu đồng 4 Từ 0,05 đến dưới 0,1 héc ta Phạt tiền từ 15 – 30 triệu đồng 5 Từ 0,1 đến dưới 0,5 héc ta Phạt tiền từ 30 – 50 triệu đồng 6 Từ 0,5 đến dưới 01 héc ta Phạt tiền từ 50 – 80 triệu đồng

Thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân dân

Khi xảy ra tranh chấp đất đai thì người dân có thể lựa chọn giải quyết tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền thay vì khởi kiện tại Tòa án nếu đáp ứng được điều kiện. Giải thích từ viết tắt: – Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sau đây gọi chung là cấp huyện. – Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sau đây gọi chung là cấp tỉnh. 1. Khi nào được giải quyết tranh chấp tại UBND? Căn cứ khoản 2 Điều 203 Luật Đất đai 2013, hình thức giải quyết tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân dân (UBND) áp dụng đối với trường hợp tranh chấp mà đương sự không có Giấy chứng nhận (Sổ hồng, Sổ đỏ) hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 Luật Đất đai 2013. Lưu ý: Khi thuộc trường hợp này đương sự chỉ được chọn một trong hai hình thức giải quyết, đó là khởi kiện tại Tòa án hoặc gửi đơn đề nghị UBND cấp có thẩm quyền giải quyết. Trường hợp lựa chọn giải quyết tại UBND thì thẩm quyền giải quyết như sau: – UBND cấp huyện có th

Hướng dẫn cách giải quyết tranh chấp khi mua bán nhà đất

Trong những cách giải quyết tranh chấp khi mua bán nhà đất thì khởi kiện tại Tòa án được sử dụng phổ biến và có hiệu quả nhất. Khả năng thắng kiện phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như chứng cứ, tài liệu, khả năng tranh luận. Giải thích: Mua bán nhà đất là cách gọi phổ biến dùng để chỉ việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở. 1. Tranh chấp mua bán nhà đất không phải tranh chấp đất đai Tranh chấp đất đai được quy định rõ tại khoản 24 Điều 3 Luật Đất đai 2013 như sau: “Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai.”. Theo quy định trên thì tranh chấp đất đai có phạm vi rất rộng, gồm nhiều loại tranh chấp khác nhau phát sinh trong quan hệ đất đai (quan hệ pháp luật do pháp luật đất đai điều chỉnh). Tuy nhiên, khi giải quyết tranh chấp đất đai không áp dụng quy định này vì tranh chấp đất đai phải hòa giải tại Ủy ban dân dân (UBND) xã, phường, thị trấn nơi có đất; riêng tranh chấp phát sinh khi