Chuyển đến nội dung chính

Mức phạt khi tự ý chuyển lên đất thổ cư là bao nhiêu?

Việc người dân tự ý chuyển mục đích sử dụng đất lên đất thổ cư xảy ra phổ biến; trường hợp này nếu bị phát hiện sẽ bị xử lý. Dưới đây là mức phạt khi tự ý chuyển lên đất thổ cư, mức phạt tiền phụ thuộc vào loại đất và diện tích vi phạm.

1. Chuyển đất trồng lúa sang đất thổ cư

Căn cứ khoản 3, 4, 5 Điều 9 Nghị định 91/2019/NĐ-CP, khi tự ý chuyển từ đất trồng lúa sang đất ở (đất thổ cư) thì bị xử phạt như sau:

TT

Diện tích chuyển trái phép

Mức phạt

Khu vực nông thôn

Khu vực đô thị

1

Dưới 0,01 héc ta

Phạt tiền từ 03 – 05 triệu đồng

Hình thức và mức xử phạt bằng 02 lần mức phạt khu vực nông thôn

2

Từ 0,01 đến dưới 0,02 héc ta

Phạt tiền từ 05 – 10 triệu đồng

3

Từ 0,02 đến dưới 0,05 héc ta

Phạt tiền từ 10 – 15 triệu đồng

4

Từ 0,05 đến dưới 0,1 héc ta

Phạt tiền từ 15 – 30 triệu đồng

5

Từ 0,1 đến dưới 0,5 héc ta

Phạt tiền từ 30 – 50 triệu đồng

6

Từ 0,5 đến dưới 01 héc ta

Phạt tiền từ 50 – 80 triệu đồng

7

Từ 01 đến dưới 03 héc ta

Phạt tiền từ 80 – 120 triệu đồng

8

Từ 03 héc ta trở lên

Phạt tiền từ 120 – 250 triệu đồng

Lưu ý: Mức phạt trên đây là mức phạt áp dụng đối với hộ gia đình, cá nhân vi phạm; nếu tổ chức vi phạm sẽ phạt gấp đôi.

Ngoài việc bị phạt tiền, người tự ý chuyển đất trồng lúa sang đất thổ cư còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả như sau:

– Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm, trừ trường hợp đủ điều kiện công nhận quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 22 Nghị định 43/2014/NĐ-CP.

– Buộc đăng ký đất đai theo quy định đối với trường hợp có đủ điều kiện được công nhận quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 22 Nghị định 43/2014/NĐ-CP.

– Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi tự ý chuyển lên đất thổ cư.

2. Chuyển đất rừng sang đất thổ cư

Khoản 2, 3, 4 Điều 10 Nghị định 91/2019/NĐ-CP quy định khi tự ý chuyển đất rừng đặc dụng là rừng trồng, đất rừng phòng hộ là rừng trồng, đất rừng sản xuất là rừng trồng sang đất ở hoặc đất phi nông nghiệp khác thì hình thức và mức xử phạt như sau:

TT

Diện tích chuyển trái phép

Mức phạt

1

Dưới 0,02 héc ta

Phạt tiền từ 03 – 05 triệu đồng

Trường hợp chuyển đất rừng đặc dụng là rừng tự nhiên, đất rừng phòng hộ là rừng tự nhiên, đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên sang đất thổ cư thì hình thức và mức xử phạt được thực hiện bằng 02 lần mức phạt tương ứng với từng trường hợp trên

2

Từ 0,02 đến dưới 0,05 héc ta

Phạt tiền từ 05 – 10 triệu đồng

3

Từ 0,05 đến dưới 0,1 héc ta

Phạt tiền từ 10 – 15 triệu đồng

4

Từ 0,1 đến dưới 0,5 héc ta

Phạt tiền từ 15 – 30 triệu đồng

5

Từ 0,5 đến dưới 01 héc ta

Phạt tiền từ 30 – 50 triệu đồng

6

Từ 01 đến dưới 05 héc ta

Phạt tiền từ 50 – 100 triệu đồng

7

Từ 05 héc ta trở lên

Phạt tiền từ 100 – 250 triệu đồng

Lưu ý: Mức phạt trên đây là mức phạt áp dụng đối với hộ gia đình, cá nhân vi phạm; nếu tổ chức vi phạm sẽ phạt gấp đôi.

Ngoài việc bị phạt tiền, người tự ý chuyển mục đích sử dụng đất còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả như sau:

– Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm, trừ trường hợp đủ điều kiện công nhận quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 22 Nghị định 43/2014/NĐ-CP.

– Buộc đăng ký đất đai theo quy định đối với trường hợp có đủ điều kiện được công nhận quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 22 Nghị định 43/2014/NĐ-CP.

– Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi tự ý chuyển lên đất thổ cư.

3. Chuyển đất nông nghiệp sang đất thổ cư

Căn cứ khoản 2, 3, 4 Điều 10 Nghị định 91/2019/NĐ-CP, khi tự ý chuyển đất trồng cây hàng năm khác, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối, đất nông nghiệp khác sang đất ở hoặc các loại đất phi nông nghiệp khác thì hình thức và mức xử phạt như sau:

TT

Diện tích chuyển trái phép

Mức phạt

Khu vực nông thôn

Khu vực đô thị

1

Dưới 0,02 héc ta

Phạt tiền từ 03 – 05 triệu đồng

Hình thức và mức xử phạt bằng 02 lần mức phạt khu vực nông thôn

2

Từ 0,02 đến dưới 0,05 héc ta

Phạt tiền từ 05 – 08 triệu đồng

3

Từ 0,05 đến dưới 0,1 héc ta

Phạt tiền từ 08 – 15 triệu đồng

4

Từ 0,1 đến dưới 0,5 héc ta

Phạt tiền từ 15 – 30 triệu đồng

5

Từ 0,5 đến dưới 01 héc ta

Phạt tiền từ 30 – 50 triệu đồng

6

Từ 01 đến dưới 03 héc ta

Phạt tiền từ 50 – 100 triệu đồng

7

Từ 03 héc ta trở lên

Phạt tiền từ 100 – 200 triệu đồng

Lưu ý: Mức phạt trên đây là mức phạt áp dụng đối với hộ gia đình, cá nhân vi phạm; nếu tổ chức vi phạm sẽ phạt gấp đôi.

Ngoài việc bị phạt tiền, người tự ý chuyển mục đích sử dụng đất còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả như sau:

– Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm, trừ trường hợp đủ điều kiện công nhận quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 22 Nghị định 43/2014/NĐ-CP.

– Buộc đăng ký đất đai theo quy định đối với trường hợp có đủ điều kiện được công nhận quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 22 Nghị định 43/2014/NĐ-CP.

– Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi tự ý chuyển lên đất thổ cư.

4. Chuyển đất phi nông nghiệp không phải là đất ở sang đất ở

Điều 12 Nghị định 91/2019/NĐ-CP quy định hình thức và mức phạt đối với hành vi tự ý chuyển đất phi nông nghiệp không phải là đất thổ cư sang đất thổ cư như sau:

* Chuyển đất phi nông nghiệp không phải là đất ở được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng hoặc cho thuê đất trả tiền một lần sang đất ở thì hình thức và mức xử phạt như sau:

TT

Diện tích chuyển trái phép

Mức phạt

Khu vực nông thôn

Khu vực đô thị

1

Dưới 0,05 héc ta

Phạt tiền từ 03 – 05 triệu đồng

Hình thức và mức xử phạt bằng 02 lần mức phạt khu vực nông thôn (tối đa không quá 500 triệu đồng đối với cá nhân, không quá 01 tỷ đồng đối với tổ chức)

2

Từ 0,05 đến dưới 0,1 héc ta

Phạt tiền từ 05 – 10 triệu đồng

3

Từ 0,1 đến dưới 0,5 héc ta

Phạt tiền từ 10 – 20 triệu đồng

4

Từ 0,5 đến dưới 01 héc ta

Phạt tiền từ 20 – 40 triệu đồng

5

Từ 01 đến dưới 03 héc ta

Phạt tiền từ 40 – 80 triệu đồng

6

Từ 03 héc ta trở lên

Phạt tiền từ 80 – 160 triệu đồng

Lưu ý: Mức phạt trên đây là mức phạt áp dụng đối với hộ gia đình, cá nhân vi phạm; nếu tổ chức vi phạm sẽ phạt gấp đôi.

Ngoài việc bị phạt tiền, người tự ý chuyển mục đích sử dụng đất còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả như sau:

– Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm, trừ trường hợp đủ điều kiện công nhận quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 22 Nghị định 43/2014/NĐ-CP.

– Buộc đăng ký đất đai theo quy định đối với trường hợp có đủ điều kiện được công nhận quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 22 Nghị định 43/2014/NĐ-CP.

– Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi tự ý chuyển lên đất thổ cư.

* Chuyển đất phi nông nghiệp không phải là đất ở được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng hoặc cho thuê đất trả tiền hàng năm sang đất ở thì hình thức và mức xử phạt như sau:

TT

Diện tích chuyển trái phép

Mức phạt

Khu vực nông thôn

Khu vực đô thị

1

Dưới 0,1 héc ta

Phạt tiền từ 10 – 20 triệu đồng

Hình thức và mức xử phạt bằng 02 lần mức phạt khu vực nông thôn (tối đa không quá 500 triệu đồng đối với cá nhân, không quá 01 tỷ đồng đối với tổ chức)

2

Từ 0,1 đến dưới 0,5 héc ta

Phạt tiền từ 20 – 40 triệu đồng

3

Từ 0,5 đến dưới 01 héc ta

Phạt tiền từ 40 – 80 triệu đồng

4

Từ 0,5 đến dưới 01 héc ta

Phạt tiền từ 20 – 40 triệu đồng

5

Từ 01 đến dưới 03 héc ta

Phạt tiền từ 80 – 160 triệu đồng

6

Từ 03 héc ta trở lên

Phạt tiền từ 160 – 300 triệu đồng

Lưu ý: Mức phạt trên đây là mức phạt áp dụng đối với hộ gia đình, cá nhân vi phạm; nếu tổ chức vi phạm sẽ phạt gấp đôi.

Ngoài việc bị phạt tiền, người tự ý chuyển mục đích sử dụng đất còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả như sau:

– Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm, trừ trường hợp đủ điều kiện công nhận quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 22 Nghị định 43/2014/NĐ-CP.

– Buộc đăng ký đất đai theo quy định đối với trường hợp có đủ điều kiện được công nhận quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 22 Nghị định 43/2014/NĐ-CP.

– Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi tự ý chuyển lên đất thổ cư.

Trên đây là mức phạt khi tự ý chuyển lên đất thổ cư. Nếu trường hợp của bạn không giống như bài viết đã đề cập, các chuyên gia pháp lý của Luật Dân Việt sẵn sàng giải thích rõ ràng hơn với bạn thông qua tổng đài 0926 220 286.

The post Mức phạt khi tự ý chuyển lên đất thổ cư là bao nhiêu? appeared first on Luật Dân Việt - Tư vấn luật uy tín số hàng đầu Việt Nam.



source https://luatdanviet.com.vn/muc-phat-khi-tu-y-chuyen-len-dat-tho-cu-la-bao-nhieu/

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Tìm hiểu thủ tục mở công ty dược hiện nay

 1. Khái quát về hình thức đại lý Đại lý là hình thức kinh doanh mà theo đó cá nhân, tổ chức, đơn vị đáp ứng các điều kiện cho việc kinh doanh của công ty, bằng danh nghĩa của đại lý thực hiện một hoặc nhiều công việc theo sự ủy thác của công ty . Hiện nay có các hình thức đại lý cơ bản sau: Đại lý bao tiêu, Tổng đại lý mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ và các hình thức đại lý khác mà các bên thỏa thuận. 2. Điều kiện để mở  đại lý cho công ty dược Thứ nhất, Điều kiện cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc: Để được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc thì đại lý phải đáp ứng được các điều kiện sau đây: Đối với từng hình thức kinh doanh thuốc thì đại lý phải đáp ứng cơ sở vật chất, kỹ thuật và nhân sự có trình độ chuyên môn cần thiết. Từng hình thức kinh doanh thì người quản lý chuyên môn về dược được cấp Chứng chỉ hành nghề dược phù hợp. Chủ cơ sở đại lý bán thuốc của doanh nghiệp có trình độ chuyên môn từ dược tá trở lên. Thứ hai, Điều kiện đối với ngư...

Luật Dân Việt - Tư vấn thành lập công ty hàng đầu hiện nay

Bạn đang có nhu cầu thành lập công ty, hãy liên hệ ngay tới đội ngũ luật sư và chuyên viên hàng đầu hiện nay của Luật Dân Việt để được hỗ trợ tốt nhất.  Luật Dân Việt HỖ TRỢ VÀ LÀM ĐƯỢC GÌ CHO BẠN ? Tiếp nhận thông tin, những vướng mắc và yêu cầu từ phía bạn trong suốt quá trình thực hiện thủ tục. Tư vấn và giải đáp rõ ràng nhất từng vấn đề để khách hàng có thể hiểu tổng quan nhất về doanh nghiệp và pháp lý liên quan Tư vấn tới quý khách nội dung chính liên quan trước khi thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp mới nhất Hướng dẫn quý khách chuẩn bị những thông tin, cũng như giấy tờ cần thiết khi thực hiện đăng ký mở công ty Hỗ trợ toàn diện và đầy đủ bằng các gói dịch vụ Luật Dân Việt cung cấp Cung cấp dịch vụ TRỌN GÓI, NHANH và TIẾT KIỆM TỐI ĐA CHI PHÍ ban đầu khi mở doanh nghiệp Cung cấp các dịch vụ hậu mãi và hỗ trợ pháp lý trong suốt thời gian hoạt động doanh nghiệp..   Trên đây là những nội dung mà chúng tôi muốn mang đến đồng thời giúp quý khách hàng có được sự hỗ trợ tố...

Đình công là gì? Các trường hợp đình công hợp pháp, bất hợp pháp

Đình công là gì? Các trường hợp người lao động có quyền đình công và các khi nào bị coi là đình công bất hợp pháp theo quy định mới nhất hiện nay? * Khái niệm đình công là gì? Căn cứ quy định tại Điều 198 Bộ luật Lao động năm 2019, đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của người lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động và do tổ chức đại diện người lao động có quyền thương lượng tập thể là một bên tranh chấp lao động tập thể tổ chức và lãnh đạo. * Các trường hợp người lao động có quyền đình công? Điều 199 Bộ luật Lao động 2019 đã nêu nếu thuộc một trong các trường hợp sau thì người lao động có quyền đình công: 1. Hòa giải không thành hoặc hết thời hạn hòa giải quy định tại khoản 2 Điều 188 của Bộ luật này mà hòa giải viên lao động không tiến hành hòa giải; 2. Ban trọng tài lao động không được thành lập hoặc thành lập nhưng không ra quyết định giải quyết tranh chấp hoặc người sử dụng lao động là bên tranh chấp không thực ...